2019 Một năm nhiều sóng gió trong quan hệ Nga-Mỹ

2019: Một năm nhiều sóng gió trong quan hệ Nga-Mỹ

(ĐCSVN) – Những ngày cuối cùng của năm 2019 đang dần khép lại với những diễn biến căng thẳng trong quan hệ Nga-Mỹ trên nhiều lĩnh vực, từ kiểm soát vũ khí, tình hình Trung Đông, Mỹ Latinh cho tới cuộc chiến khí đốt ở châu Âu.
Quan hệ Mỹ-Triều đang nguội lạnh
Quan hệ Mỹ-Triều đang nguội lạnh?
(ĐCSVN) – Cuối tuần qua, mối quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên đã bị đẩy một nấc thang căng thẳng mới, sau khi Triều Tiên tuyên bố nước này đã tiến hành...
KCNA Nhà lãnh đạo Triều Tiên hài lòng về bức thư của Tổng thống Mỹ
KCNA: Nhà lãnh đạo Triều Tiên hài lòng về bức thư của Tổng thống Mỹ
(ĐCSVN) – Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vừa nhận được một bức thư cá nhân mang nội dung được đánh giá “thú vị và tuyệt vời”...
Thế giới kỳ vọng gì ở G-20 Hàng Châu
Thế giới kỳ vọng gì ở G-20 Hàng Châu?

(ĐCSVN) - Với chủ đề “Hướng tới một nền kinh tế thế giới đổi mới, năng động, liên kết và tổng thể”, nước chủ nhà Trung Quốc hy vọng Hội nghị có thể đưa nhóm G-20 trở thành đầu tàu, phá vỡ những khó khăn và thách thức mà kinh tế thế giới đang phải đối mặt để chuyển hướng sang “tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững và đồng đều”.

Những dấu hiệu “ấm lên” trong quan hệ Nga - Nhật
Những dấu hiệu “ấm lên” trong quan hệ Nga - Nhật?

(ĐCSVN) - Ngày 2/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã có cuộc gặp bên lề Diễn đàn kinh tế quốc tế Phương Đông lần thứ 2 tại thành phố cảng Vladivostok của Nga để thảo luận việc hơp tác kinh tế trong các lĩnh vực năng lượng và công nghệ.

Có phải Mỹ “nhường” Trung Đông cho Nga
Có phải Mỹ “nhường” Trung Đông cho Nga?

(ĐCSVN) - Những động thái mới của các nước, nhất là hai cường quốc Mỹ, Nga khiến giới phân tích quốc tế đang có những dự đoán khác nhau về những chuyển động chiến lược này. Và câu hỏi đặt ra là: Liệu Mỹ có “nhường” Trung Đông cho Nga?

Lời thừa nhận muộn màng của Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ đảo chính
Lời thừa nhận muộn màng của Thổ Nhĩ Kỳ sau vụ đảo chính

(ĐCSVN) – Ngày 1/8, trước khi tiến hành các cuộc tiếp xúc cấp cao đầu tiên với Mỹ kể từ khi cuộc đảo chính bất thành khiến quan hệ song phương trở nên căng thẳng, Thổ Nhĩ Kỳ đã lần đầu tiên thừa nhận rằng cuộc thanh trừng đang diễn ra có “những sai lầm”.

Hậu Brexit EU có trở thành Liên bang châu Âu
Hậu Brexit: EU có trở thành Liên bang châu Âu?

(ĐCSVN) - Theo Điều 50 của Hiệp ước Lisbon, Brexit chính thức có hiệu lực chậm nhất là 2 năm nữa. Đối với nước Anh, “cái được và mất” đã lộ rõ. Tuy nhiên, đối với EU, một liên minh hùng mạnh vốn có vị thế trên thương trường, chính trường khu vực và quốc tế thì nay lại đang có sự đánh giá và dự báo khác nhau về xu thế phát triển.

Tín hiệu tích cực mới trong quan hệ Nga – Thổ Nhĩ Kỳ
Tín hiệu tích cực mới trong quan hệ Nga – Thổ Nhĩ Kỳ

(ĐCSVN) – Ngày 29/6, Tổng thống Nga Vladmir Putin đã quyết định gỡ bỏ lệnh cấm du lịch tới Thổ Nhĩ Kỳ sau khi người đồng nhiệm Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tỏ rõ thiện chí hàn gắn mối quan hệ song phương.

Tương lai trắc trở của thỏa thuận liên kết Liên minh châu Âu - Ukraine
Tương lai trắc trở của thỏa thuận liên kết Liên minh châu Âu - Ukraine

(ĐCSVN) – Ngày 28/6, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte đã yêu cầu các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đưa ra những bảo đảm mang tính ràng buộc về mặt pháp lý nhằm giải tỏa những quan ngại của Amsterdam xung quanh Hiệp định liên kết giữa EU và Ukraine, nếu không Hà Lan sẽ buộc phải cản trở việc thông qua thỏa thuận này.

Nam Á Cuộc cạnh tranh địa - chiến lược
Nam Á: Cuộc cạnh tranh địa - chiến lược?

(ĐCSVN) - Nam Á gồm 8 nước (Afghanistan, Bănglađét, Butan, Ấn Độ, Manđivơ, Nêpan, Pakistan, Xrilanca), có vị trí địa - chiến lược rất quan trọng trong khu vực và thế giới.

Tự xây “Trường thành cô lập” mình
Tự xây “Trường thành cô lập” mình

(ĐCSVN) - Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Châu Á lần thứ 15 (Đối thoại Shangri-La) đã kết thúc hôm qua 5/6. Biển Đông vẫn là đề tài nóng được bàn luận sôi nổi tại Đối thoại Shangri-La.

Hà Nội cần làm gì để trở thành trung tâm khởi nghiệp
Hà Nội cần làm gì để trở thành trung tâm khởi nghiệp?

(ĐCSVN) - Tại Hội nghị với chủ đề “Hà Nội 2016 - Hợp tác Đầu tư và Phát triển” diễn ra mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đặt ra câu hỏi: Hà Nội làm thế nào để xây dựng môi trường, khuyến khích khởi nghiệp và đầu tư? Theo người đứng đầu Chính phủ, Hà Nội không thể xây dựng thành phố khởi nghiệp với vị trí 24 trong bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).

Quan hệ Liên minh châu Âu - Nga Sự cải thiện rất khó đoán định
Quan hệ Liên minh châu Âu - Nga: Sự cải thiện rất khó đoán định

(ĐCSVN) – Trong phiên thảo luận về các mối quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) và Nga diễn ra tại Brussels (Bỉ), ngày 30/5, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker đã công bố kế hoạch tới Nga để gặp Tổng thống nước chủ nhà Vladmir Putin vào tháng 6/2016.

Vì sao vấn đề người nhập cư châu Âu vẫn chưa được giải quyết
Vì sao vấn đề người nhập cư châu Âu vẫn chưa được giải quyết?

(ĐCSVN) - Kể từ khi vấn đề nhập cư ở châu Âu trở nên “nóng bỏng”. EU đã đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn làn sóng này ngày càng gia tăng. Trong đó, phải kể đến chính sách “phân bổ hạn nghạch”, điều chính quy chế Dublin, nhân nhượng với Thổ Nhĩ Kỳ, xử phạt nặng đối với các thành viên lách luật… Tuy nhiên, 6 tháng đã đi qua, cũng chỉ có 937 trong tổng số 160.000 người di cư mới được tái định cư.

Đâu là điểm nhấn của Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Nhật Bản
Đâu là điểm nhấn của Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Nhật Bản?

(ĐCSVN) - Trong hai ngày 26 và 27/5, tại Ise-Shima, tỉnh Mie (Nhật Bản), lãnh đạo các quốc gia công nghiệp phát triển (G7) và G7 mở rộng đã nhóm họp. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động, kinh tế toàn cầu tiếp tục trì trệ, các vấn đề an ninh, biến đổi khí hậu… đang đặt ra những thách thức lớn.

Nước Anh trước cuộc trưng cầu dân ý
Nước Anh trước cuộc trưng cầu dân ý

(ĐCSVN) - Ngày 23/6 tới, cử tri Anh sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý về sự “ra đi” hay “ởlại” Liên minh châu Âu (Brexit). Thời gian đang đi rất nhanh nhưng dường như người dân Anh vẫn chưa sẵn sàng cho bất kỳ phiên bản nào của kịch bản “Brexit”.

Tổng thống Mỹ thăm Saudi Arabia Dành ưu tiên cho cuộc chiến chống IS
Tổng thống Mỹ thăm Saudi Arabia: Dành ưu tiên cho cuộc chiến chống IS

(ĐCSVN) – Một năm sau hội nghị thượng đỉnh tại Trại David giữa Mỹ và các quốc gia đồng minh Arab, ngày 21/4, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có mặt tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia với hy vọng nhận được sự tham gia mạnh mẽ hơn của quốc gia này trong cuộc chiến chống lại tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.

Ukraine trong vòng xoay bất ổn
Ukraine trong vòng xoay bất ổn

(ĐCSVN) – Ngày 12/4, Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk chính thức từ chức, đánh dấu đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng chính trị chưa có hồi kết tại Ukraine.

Vụ rò rỉ Hồ sơ Panama và những góc khuất
Vụ rò rỉ "Hồ sơ Panama" và những góc khuất

(ĐCSVN) - Ngày 3/4, các hãng truyền thông trên thế giới công bố vụ rò rỉ tài liệu lớn nhất từ trước tới nay liên quan đến việc trốn thuế mang tên "Hồ sơ Panama", nhiều quốc gia đã tuyên bố sẽ tiến hành điều tra các thông tin liên quan tới vụ việc gây chấn động thế giới này.

Tìm trách nhiệm thuộc về ai, mà chẳng thấy
Tìm trách nhiệm thuộc về ai, mà chẳng thấy!?

(ĐCSVN) – Trong bộ máy công quyền, hai từ “trách nhiệm” được nhắc tới như “cơm ăn, áo mặc” hằng ngày. Phổ thông là thế nhưng khi gắn liền với những sự việc cụ thể, địa chỉ cụ thể thì câu chuyện lại trở nên không đơn giản. Nghe có vẻ nghịch lý, khó tin nhưng vẫn tồn tại như “chuyện thường ngày ở huyện”.

Khủng bố thách thức châu Âu và nhân loại
Khủng bố thách thức châu Âu và nhân loại

(ĐCSVN) - Ngày 22/3/2016 đã trở thành "ngày đen tối" không chỉ với Bỉ mà với cả châu Âu. 3 vụ tấn công khủng bố liên hoàn xảy ra tại sân bay Zaventem và ga tầu điện ngầm Maelbeel ở thủ đô Brussels, làm hơn 30 người thiệt mạng và hơn 200 người khác bị thương đã khiến cả thế giới bàng hoàng và phẫn nộ vì sự thách thức quá tàn bạo của chủ nghĩa khủng bố.

Thổ Nhĩ Kỳ trước bài toán an ninh khó giải
Thổ Nhĩ Kỳ trước bài toán an ninh khó giải

(ĐCSVN) - Trong những ngày gần đây, tình hình an ninh tại Thổ Nhĩ Kỳ ngày càng trở nên căng thẳng sau một loạt vụ tấn công khủng bố gây thương vong lớn. Dư luận cho rằng, Thổ Nhĩ Kỳ đang đối mặt với mối đe dọa an ninh nghiêm trọng từ các nhóm cực đoan.

Hòa đàm về Syria Vẫn còn những nút thắt
Hòa đàm về Syria: Vẫn còn những nút thắt?

(ĐCSVN) - Theo giới quan sát, hiện vẫn còn những nút thắt cần tháo gỡ để vãn hồi hòa bình cho Syria sau 5 năm nội chiến với 250 ngàn người thiệt mạng và hàng triệu người phải di tản ra nước ngoài, gây ra cuộc khủng hoảng nhập cư ở châu Âu.

Thỏa thuận về người di cư tại châu Âu Còn nhiều trở ngại
Thỏa thuận về người di cư tại châu Âu: Còn nhiều trở ngại

(ĐCSVN) – Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk, ngày 16/3, đánh giá: Còn rất nhiều trở ngại đang đặt ra trước khi Liên minh châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ đạt được một thỏa thuận về việc xử lý cuộc khủng hoảng người di cư; trong đó, đặc biệt là vấn đề về các quan hệ với Cộng hòa Síp, vốn bị chia cắt từ năm 1974 sau khi Thổ Nhĩ Kỳ đưa quân chiếm đóng 1/3 lãnh thổ phía Bắc đảo này.